Trong giai đoạn đất nước đang đẩy mạnh phát triển hội nhập quốc tế, nhu cầu xây dựng nguồn nhân lực chất lượng ngày càng cao. Nhằm chuẩn hóa công tác cán bộ và nâng cao năng lực quản lý thì việc học chứng chỉ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên là điều rất cần thiết. Vậy chứng chỉ này là gì? Mang lại những lợi ích gì? Mời các bạn cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé.
Chứng Chỉ Quản Lý Nhà Nước Ngạch Chuyên Viên là gì?
Chứng chỉ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên là tiêu chuẩn quan trọng đối với những người muốn tham gia kỳ thi công chức, hay những công chức, viên chức hiện tại muốn thăng tiến. Đây cũng là tiêu chuẩn cần thiết để họ có thể được xem xét cho việc tăng lương.
Các trường được ủy quyền bởi Bộ Giáo dục sẽ phát hành chứng chỉ này. Một điều đáng lưu ý là chứng chỉ không có thời hạn sử dụng ghi trên đó, vì thế nó có giá trị lâu dài trên toàn quốc cho đến khi có sự thay đổi từ Bộ Giáo dục.
Mục đích của thi Chứng chỉ Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên
- Nhằm trang bị, cập nhật kiến thức cần thiết về quản lý nhà nước và kỹ năng thực thi công việc.
- Tăng cường ý thức để phục vụ nhân dân nhằm nâng cao năng lực công tác của cán bộ, công chức viên chức trong nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm được giao.
- Chuẩn hóa kiến thức ngạch chuyên viên, ngạch chuyên viên chính cho cán bộ, công chức, viên chức phù hợp với vị trí việc làm và thời gian công tác theo quy định của Bộ Nội Vụ.
- Chứng chỉ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên là một trong những điều kiện xem xét, quyết định bổ nhiệm viên chức; giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý trong cơ quan nhà nước.
Giúp học viên nắm bắt rõ các quy định, quy chế và pháp lý liên quan đến việc quản lý nhà nước. Nó cũng đưa ra các kỹ năng quản lý cụ thể, như lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm soát các dự án và chương trình công. Nắm vững những nguyên tắc đạo đức và chuẩn mực chuyên nghiệp trong quản lý nhà nước, giúp họ hoạt động một cách minh bạch, trách nhiệm và hiệu quả.
Lợi ích của việc có Chứng Chỉ Quản Lý Nhà Nước Ngạch Chuyên Viên
Việc sở hữu “Chứng Chỉ Quản Lý Nhà Nước Ngạch Chuyên Viên”. Không chỉ mang lại lợi ích cá nhân mà còn cung cấp giá trị chuyên môn cho những người có chứng chỉ này.
Lợi ích cá nhân
Chứng chỉ này giúp bạn tiếp thu được một lượng kiến thức và kỹ năng cần thiết, đặc biệt là trong việc quản lý trong ngành công. Với chứng chỉ này, bạn có thể mở rộng cơ hội nghề nghiệp, nhận được nhiều lựa chọn công việc hấp dẫn hơn và còn có khả năng thăng tiến nhanh hơn trong sự nghiệp của mình.
Lợi ích chuyên môn
Chứng chỉ này còn cho thấy bạn có khả năng thực hiện các công việc chuyên môn cần thiết với hiệu quả. Chứng chỉ này có thể giúp bạn phát triển kỹ năng lãnh đạo, quản lý dự án và nắm bắt rõ hơn về cấu trúc và hoạt động của cơ quan nhà nước. Bạn sẽ có khả năng thực hành và ứng dụng những lý thuyết đã học vào thực tế, điều này sẽ giúp công việc của bạn trở nên hiệu quả hơn.
Quy định về điều kiện đăng ký Chứng chỉ Quản lý nhà nước ngạch Chuyên viên
Bạn cần sở hữu một trong những bằng cấp sau:
- Chứng chỉ bồi dưỡng quản lý nhà nước ở ngạch chuyên viên, bằng tốt nghiệp chuyên ngành lý luận chính trị – hành chính ở trình độ cao cấp, hoặc bằng cấp thạc sĩ, tiến sĩ trong quản lý hành chính công.
- Chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định trong Thông tư số 03/201/TT-BGDĐT ngày 24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc chứng chỉ đào tạo tiếng dân tộc thiểu số, dành cho những công chức đang công tác ở vùng dân tộc thiểu số.
- Chứng chỉ tin học theo quy định trong Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông, hoặc một chứng chỉ tin học ứng dụng có mức độ tương đương.
Đối tượng được đăng ký
- Những người làm trong lĩnh vực công sở như cán bộ hay viên chức, cần có ít nhất 3 năm kinh nghiệm trong ngành của họ.
- Những người đang trong quá trình tập sự để trở thành chuyên viên và muốn tham gia khóa học
- Các công chức quản lý cấp phòng hoặc tương đương
- Những người muốn chuyển công tác từ cơ quan hành chính, sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nước sang cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp chưa được bồi dưỡng kiến thức nhà nước.
- Công chức, viên chức ngạch chuyên viên và tương đương (bao gồm cả công chức dự bị) chưa tham gia khóa bồi dưỡng quản lý nhà nước.
Thủ tục và hồ sơ cần chuẩn bị
- 01 Phiếu đăng ký (theo mẫu quy định)
- 01 Giấy quyết định cử đi học của cơ quan (nếu có)
- 01 Bằng tốt nghiệp cao nhất (có công chứng)
- 01 Bảng lương gần nhất hoặc giấy quyết định tuyển dụng hoặc hợp đồng lao động còn thời hạn (có công chức)
- 03 Tấm hình chân dung mới, cỡ 3×4 (ghi rõ thông tin mặt sau)
- 01 Căn cước công dân photo công chức
Mức học phí
- Đối với khóa Chuyên viên có mức 2.800.000 VNĐ
- Đối với khóa Chuyên viên chính có mức 3.200.000 VNĐ
Xem thêm bài viết:
Học lớp Chứng chỉ Quản lý nhà nước ngạch Chuyên viên ở đâu?
Dưới đây là 3 trường được Bộ giáo dục và Đào tạo cấp phép cho việc tổ chức thi và cấp bằng Chứng chỉ Quản lý nhà nước ngạch Chuyên viên
- Đại học Nội vụ Hà Nội
- Học viện Quản lý giáo dục
- Học viện Hành chính quốc gia
Quá trình học và thi Chứng chỉ Quản lý nhà nước ngạch Chuyên viên
Chương trình đào tạo “quản lý nhà nước ngạch chuyên viên” được thực thi theo quyết định 900/QĐ-BNV từ ngày 6 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Chương trình này chia thành nhiều phần:
Nội dung học tập
- Phần I: Kiến thức chung – bao gồm 8 chuyên đề giảng dạy và một chuyên đề báo cáo, tổng cộng 108 tiết học.
- Phần II: Kiến thức quản lý nhà nước – bao gồm một chuyên đề giảng dạy, báo cáo, ôn tập, kiểm tra, tổng cộng 36 tiết học.
- Phần III: Kỹ năng cơ bản – bao gồm 7 chuyên đề, ôn tập, kiểm tra, tổng cộng 122 tiết học.
- Phần IV: Kết thúc khóa học – khai giảng, thực tế, viết tiểu luận tình huống, bế giảng, tổng cộng 54 tiết học.
- Toàn bộ chương trình này, bao gồm 16 chuyên đề giảng dạy và hai chuyên đề báo cáo, kéo dài 8 tuần (hoặc 40 ngày làm việc) với tổng thời lượng 320 tiết học (tính theo 8 tiết mỗi ngày).
Cấu trúc chương trình đào tạo
Phần I: Kiến thức chung
STT | Chuyên đề, hoạt động | Số tiết | |||
Lý thuyết | Thảo luận, thực hành | Tổng | |||
1 | Nhà nước trong hệ thống chính trị | 8 | 4 | 12 | |
2 | Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước | 8 | 4 | 12 | |
3 | Công vụ, công chức | 8 | 4 | 12 | |
4 | Đạo đức công vụ | 8 | 4 | 12 | |
5 | Thủ tục hành chính nhà nước | 8 | 4 | 12 | |
6 | Quản lý tài chính trong cơ quan hành chính nhà nước | 8 | 4 | 12 | |
7 | Hệ thống thông tin trong quản lý hành chính nhà nước | 8 | 4 | 12 | |
8 | Cải cách hành chính nhà nước | 8 | 4 | 12 | |
9 | Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn quản lý hành chính nhà nước tại bộ, ngành và địa phương | 8 | 4 | 12 | |
Tổng số | 72 | 36 | 108 |
Phần II: Kiến thức Quản lý nhà nước
STT | Chuyên đề, hoạt động | Số tiết | |||
Lý thuyết | Thảo luận, thực hành | Tổng | |||
1 | Tổng quan quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ | 8 | 4 | 12 | |
2 | Chuyên đề báo cáo: Thực tiễn quản lý nhà nước theo ngành/lĩnh vực và lãnh thổ ở Việt Nam | 8 | 4 | 12 | |
3 | Ôn tập | 8 | |||
4 | Kiểm tra (lần 1) | 4 | |||
Tổng số | 16 | 8 | 36 |
Phần III: Kỹ năng cơ bản
STT | Chuyên đề, hoạt động | Số tiết | |||
Lý thuyết | Thảo luận, thực hành | Tổng | |||
1 | Kỹ năng quản lý thời gian | 4 | 12 | 16 | |
2 | Kỹ năng giao tiếp hành chính | 4 | 12 | 16 | |
3 | Kỹ năng làm việc nhóm | 4 | 12 | 16 | |
4 | Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin | 4 | 12 | 16 | |
5 | Kỹ năng lập và quản lý hồ sơ | 4 | 12 | 16 | |
6 | Kỹ năng soạn thảo văn bản | 4 | 12 | 16 | |
7 | Kỹ năng viết báo cáo | 4 | 12 | 16 | |
8 | Ôn tập | 8 | |||
9 | Kiểm tra (lần 2) | 2 | |||
Tổng số | 28 | 84 | 122 |
Phần IV: Kết thúc Khóa học
STT | Hoạt động | Số tiết | ||
Khai giảng | 2 | |||
Đi thực tế | 16 | |||
Hướng dẫn viết tiểu luận tình huống | 4 | |||
Viết tiểu luận tình huống | 30 | |||
Bế giảng | 2 | |||
Tổng số | 54 |
Xem thêm bài viết:
Tiêu chuẩn để lấy chứng chỉ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên
- Có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính hoặc có bằng tốt nghiệp cao cấp lý luận chính trị – hành chính, thạc sĩ quản lý hành chính công, tiến sĩ quản lý hành chính công.
- Có chứng chỉ ngoại ngữ theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng chỉ đào tạo tiếng dân tộc thiểu số do cơ sở đào tạo có thẩm quyền cấp đối với công chức đang làm việc ở vùng dân tộc thiểu số.
- Có chứng chỉ tin học theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin hoặc chứng chỉ tin học ứng dụng tương đương.
Vừa rồi là những chia sẻ của chúng tôi về chứng chỉ quản lý nhà nước ngạch chuyên viên. Hy vọng với những nội dung được tổng hợp và cập nhật mới nhất sẽ mang lại những thông tin hữu ích cho các bạn.
Dịch vụ làm chứng chỉ Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên tại Bao Xin Việc
Chúng tôi là một trong những đơn vị tiên phong trong lĩnh vực sản xuất các loại văn bằng chứng chỉ giả, với hơn 15 năm kinh nghiệm chúng tôi luôn đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng, kể cả những khách hàng khó tính nhất.
Chúng tôi chuyên sử dụng các bản phôi gốc của Bộ Giáo dục để tạo ra các chứng chỉ sắc nét, thực tế. Ngay cả những người làm việc trong ngành cũng khó có thể phát hiện ra nó. Do đó, nếu bạn có ý định làm chứng chỉ Quản lý nhà nước ngạch chuyên viên để bổ sung vào CV ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng du học thì hoàn toàn có thể sử dụng nó.
Chúng tôi đang thực hiện sứ mệnh giúp bạn tìm kiếm nhiều cơ hội việc làm, nâng cao thu nhập và cải thiện cuộc sống của mọi người, giúp xã hội không còn người thất nghiệp. Vì vậy, hãy nhanh chóng liên hệ với chúng tôi để có được tấm bằng cao cấp và chất lượng nhất.