Trong thời đại giáo dục, khoa học kỹ thuật phát triển như hiện nay, việc sở hữu thêm một tấm bằng thạc sĩ là lợi thế giúp cho ứng viên để ghi điểm trong mắt các nhà tuyển dụng. Chính vì thế mà hiện nay nhu cầu học thạc sĩ trái ngành hoặc đúng ngành ngày càng tăng. Thế nhưng không phải ai cũng có điều kiện phù hợp nhất để theo đuổi tấm bằng thạc sĩ với đúng chuyên môn mà mình đã được đào tạo ở bậc đại học. Vậy việc học thạc sĩ trái ngành hiện nay cần những điều kiện gì? Có nên hay không nên? Bài viết hôm nay sẽ cung cấp cho bạn đọc toàn bộ những thông tin đó.
Thế nào là học thạc sĩ trái ngành
Khi một học viên tốt nghiệp một chuyên ngành ở bậc đại học nhưng lại theo học chuyên ngành khác ở bậc cao học thì được gọi là học trái ngành.
Bao gồm 2 hình thức: Học trái ngành đối với chuyên ngành gần và học trái ngành đối với chuyên ngành xa.
Xem Thêm Các Thông Tin – Dịch Vụ Liên Quan Tại Đây
Làm Bằng Thạc Sĩ Tiến Sĩ
Làm Bằng Liên Thông Từ Cao Đẳng Lên Thạc Sĩ Có Đủ Hết Các Trường
Quy định hiện hành về học thạc sĩ trái ngành
Hiện nay có rất nhiều học viên tốt nghiệp chuyên ngành kế toán nhưng lại muốn theo học cao học chuyên ngành tài chính – ngân hàng, tốt nghiệp chuyên ngành xây dựng nhưng lại muốn theo học cao học chuyên ngành luật kinh tế, tốt nghiệp chuyên ngành cơ khí nhưng lại muốn theo học cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh,… và vô vàn các trường hợp khác. Vậy trong trường hợp đó, người học có được theo học không và điều kiện là gì?
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định về việc học thạc sĩ trái ngành tại Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT. Theo đó bạn hoàn toàn được phép chuyển đổi chuyên ngành đào tạo khi chuyển từ đào tạo bậc đại học lên đào tạo bậc cao học. Nếu học viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành gần với ngành học cao học thì học viên sẽ phải học thêm 1 chương trình bổ sung kiến thức để đảm bảo đủ điều kiện theo học thạc sĩ chuyên ngành gần.
Ví dụ: Đối với ngành học quản trị kinh doanh bậc học thạc sĩ:
- Chuyên ngành đúng, phù hợp: Ngành quản trị kinh doanh;
- Chuyên ngành gần: Các chuyên ngành thuộc khối ngành kinh tế và quản lý’
- Chuyên ngành khác: Các chuyên ngành thuộc khối khoa học – xã hội, kỹ thuật, công nghệ kỹ thuật, nông lâm nghiệp thủy sản,…
Đối với đa số các trường hiện nay, các chuyên ngành đúng không phải học bổ sung kiến thức, các chuyên ngành gần học bổ sung từ 3 đến 5 môn học, các chuyên ngành khác học bổ sung từ 8 đến 11 môn học bổ sung kiến thức.
Điều kiện bổ sung để được học thạc sĩ trái ngành là gì?
Bên cạnh những điều kiện về chuyên ngành tốt nghiệp đại học để căn cứ xác định số lượng môn cần bổ sung kiến thức thì những yêu cầu khác như lý lịch, sức khỏe, thâm niên công tác cũng là một yếu tố để xem xét việc có cho phép bạn học trái ngành hay không.
Các cơ sở đào tạo bậc cao học sẽ có những quy định cụ thể về nội dung này. Do đó, bạn cần tìm hiểu qua phòng đào tạo hoặc phòng sau đại học của các cơ sở đào tạo để biết được mình cần bổ sung thông tin gì trong hồ sơ đăng ký dự thi.
Việc học thạc sĩ trái ngành không còn là điều gì quá xa lạ với các bạn trẻ hiện nay. Tuy vậy để quyết định xem có nên học trái ngành hay không lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Nếu có thể hãy cố gắng theo đuổi chuyên ngành chính mà mình đã học từ bậc đại học.
Nhưng nếu tính chất công việc có yêu cầu phải thay đổi thì bạn cũng nên xem xét đến các thông tin và Baoxinviec vừa cung cấp trên đây. Chúng tôi sẽ sẵn sàng tư vấn cho bạn tận tình nhất những thắc mắc trong quá trình lựa chọn, học tập cũng như làm hồ sơ. Hãy liên hệ với chúng tôi theo Hotline để được tư vấn. Hân hạnh được chào đón các bạn!